Kĩ năng giao tiếp thành công: Hãy sở hữu ít nhất 70% số kĩ năng sau

kĩ năng giao tiếp

Chia sẻ bài viết

Tóm tắt mục lục

*Đang tuyển sinh*
– Khoá MARKETING TĂNG TRƯỞNG DÀNH CHO NEWBIE MARKETERS – Đi từ nền tảng đến tư duy tăng trưởng trong kinh doanh.
👉Đăng ký tại đây!

– Khoá DATA FOUNDATION FOR MARKETERS
đang mở đăng ký chính thức mùa 3. Xem thêm chi tiết!

Những kĩ năng giao tiếp nào là cần thiết để thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống?

Trong một số bài articles anh đọc trên Havard Business Review (chuyên trang của Đại học Harvard – chuyên về các vấn đề trong Business) gần đây cùng với số liệu trước đấy từ US Labor Department (2016). Họ đều liệt kê ra một số kĩ năng mà nhà tuyển dụng mong muốn nhất từ ứng viên.

Dưới đây là bài viết về các kĩ năng đó, phân tích ngắn và cách trau dồi.

Xem thêm: Viết CV năm 2021: Những sai lầm nên tránh

1. Nhóm kĩ năng giao tiếp bao gồm những gì?

– Pitching – Kĩ năng chào hàng/giới thiệu bản thân

– Presentation – Thuyết trình Networking – Xây dựng mạng lưới quan hệ

– Personal branding – Xây dựng thương hiệu cá nhân

– Cross-cultural communication – Giao tiếp trong môi trường đa văn hóa

– Win-win conversation – Hội thoại đôi bên cùng có lợi

– Negotiation – Đàm phán

– Business Writing (Business email/project proposal/business plan)

– Teamwork – Làm việc nhóm

– Leadership (Influencing) – Kĩ năng gây ảnh hưởng và lãnh đạo bằng giao tiếp

– Active Listening – Lắng nghe chủ động

– Conflict Solving – Kĩ năng giải quyết xung đột

2. Tại sao bạn cần nhóm kĩ năng giao tiếp này?

Được xếp vị trí đầu tiên trong bảng kĩ năng việc làm cần có của Bộ Lao động Mỹ năm 2016, kĩ năng giao tiếp bằng lời nói hay văn bản là một trong những kĩ năng quan trọng nhất khi bạn làm việc trong các công ty lớn.

Bởi trong một môi trường có ít nhất 200 nhân viên trong hàng chục phòng ban khác nhau, chính giao tiếp sẽ tạo ra ấn tượng đầu tiên tốt đẹp khi đồng nghiệp và sếp cảm nhận về bạn. Trong quá trình làm việc, đây cũng là vũ khí hữu hiệu để xây dựng văn hóa văn phòng thân thiện, vun đắp và nuôi dưỡng mối quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên, khách hàng, đối tác và nâng cao hiệu quả công việc, hoặc cao hơn, để đạt mục tiêu phát triển sự nghiệp và thăng tiến, có thể hợp tác tốt với các đồng nghiệp để tăng cường chất lượng công việc.

3. Làm thế nào để trau dồi những kĩ năng này?

– Tham gia các nội dung học tập Online hoặc Offline để có kiến thức và lý thuyết nền tảng.

– Đọc sách: Một trong những cuốn sách khá hay về cách giao tiếp là How to Talk to Anyone, Anytime, Anywhere của Larry King – dành cho các bạn muốn bắt đầu tập giao tiếp.

– Quan trọng hơn cả, muốn có kĩ năng giao tiếp tốt, các em cần thực hành thật nhiều. Môi trường thực hành có thể tham gia hoạt động dự án, câu lạc bộ sinh viên, tham gia seminar/networking event.

Xem thêm: Gửi email ứng tuyển: Trước khi viết hay, hãy viết đúng

Nếu bạn vẫn đang loay hoay trên con đường tìm việc hay tìm kiếm định hướng cho bản thân mình, hãy thử tham khảo ở nội dung này của CareerPrep nhé!

công việc đầu tiên của Hưng

Về tác giả bài viết

Hưng Lưu, một Marketers đã có gần 8 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục, khởi nghiệp,… Hiện tại anh đang là giám đốc Marketing tại BHL Education – một trong những tập đoàn đầu tư giáo tư lớn nhất tại Việt Nam. 

Anh là admin tại cộng đồng Insights & Advancements – Tâm sự chuyện “Nghề”

Đọc thêm về kinh nghiệm làm việc của tác giả tại đây

CO-FOUNDER CAREERPREP

Lưu Đình Hưng, hiện tại đang là Growth & Marketing Manager tại ví MoMo, với hơn 10 năm kinh nghiệm làm Marketing từ Startup, Big Corp và cả top Marketing Agency.

Career Prep là nơi Hưng chia sẻ lại các nội dung Marketing & insights về nghành nghề-ứng tuyển dành cho các bạn trẻ mới đi làm

Kết nối với Hưng & CareerPrep tại: LinkedinTiktokFacebookGroupFanpage

Chỉ tốn 1 buổi để có ngay CV & Linkedin chuyên nghiệp trong series “ứng tuyển cấp tốc”.

Tìm hiểu tại đây!

Có thể bạn sẽ thích

Chia sẻ là mất mát?

Xưa lúc còn làm giáo dục, mình có gặp 1 bạn đang là MKT & Sales Director của một hệ thống trường K-12 khá có tiếng ở TP HCM. Lúc đó, mình hào hứng share

Nghịch lý của sự lựa chọn

Trong cuốn sách The paradox of choice – nghịch lý của sự lựa chọn của Barry Schwartz – 1 nhà tâm lý học người Mỹ – ông đã trích dẫn một công trình nghiên cứu

Đơn nhiệm hay Đa nhiệm?

Trong rất nhiều bài viết về phát triển sự nghiệp, chúng ta thường gặp các lời khuyên mẫu mực và điển hình kiểu “phải thật xuất sắc trong 1 lĩnh vực để có thể trở

deal lương cho du học sinh

Đi du học về sẽ dễ deal lương cao hơn?

Bỏ ra một khoản tiền khổng lồ sau nhiều năm du học, vậy nên khi trở về nước, du học sinh nào cũng mong muốn nhận được mức lương xứng đáng, thậm chí được các nhà tuyển dụng trải thảm đỏ mời đến làm.